Tìm kiếm: đầu tư trực tiếp nước ngoài
DNVN - Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho các địa phương, nhất là trong phê duyệt, điều chỉnh cục bộ quy hoạch, cấp phép các khu đô thị, khu công nghiệp...
Năm 2021, dự án đầu tư nước ngoài được cấp mới tuy giảm mạnh, nhưng số vốn đăng ký vào Việt Nam tiếp tục tăng, tập trung vào dự án quy mô lớn, chất lượng.
Hiệp định RCEP là cơ hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn công nghệ có chất lượng để cải thiện năng lực sản xuất, cạnh tranh.
Việt Nam đã chuyển chiến lược từ “Zero COVID-19” sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả đại dịch, giúp duy trì các hoạt động kinh tế.
Thu hút đầu tư nước ngoài là một điểm sáng nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021.
DNVN - UBND TP Đà Nẵng vừa có báo cáo số 397/BC-UBND gửi Bộ KH&ĐT về việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu xúc tiến đầu tư chuẩn bị cho giai đoạn thích ứng, bình thường mới sau khi đại dịch COVID-19 được kiểm soát.
DNVN - UBND TP Đà Nẵng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ KH&CN hỗ trợ TP Đà Nẵng thí điểm mô hình đặc khu đổi mới sáng tạo (Innovation Zone). Đây là đặc khu có các hoạt động đầu tư, tài chính và thí điểm những mô hình công nghệ và kinh tế mới.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
DNVN - Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh vừa ký Quyết định số 38/2021/QĐ-UBND ban hành quy định chi tiết một số nội dung về cấp phép xây dựng trên địa bàn TP Đà Nẵng, có hiệu lực thi hành từ ngày 22/12/2021, thay thế Quyết định số 45/2018/QĐ-UBND ngày 27/12/2018.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 2072/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Rà soát đánh giá hiệu quả của các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, tác động đối với không gian chính sách thuế của Việt Nam và định hướng điều chỉnh”.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Theo HSBC, đầu tư FDI, tiêu dùng tăng nhờ vào tầng lớp trung lưu mở rộng, cơ sở hạ tầng mới... là những động lực của kinh tế Việt Nam trong năm 2022.
Tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch tại các địa phương; triển khai kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; thúc đẩy du lịch nội địa gắn với an toàn dịch bệnh; đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho học sinh... là những nội dung quan trọng của Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.
“Hơn 26 tỷ USD vốn FDI rót vào Việt Nam trong 11 tháng của năm 2021, mặc dù Việt Nam ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 và dự báo con số này tiếp tục tăng vào cuối năm nay” - Đây là thông tin từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo